Chú thích Nguồn_gốc_người_Việt

  1. Giả thuyết này cảm tính hời hợt, sai với nguyên lý chung của cổ ngôn ngữ học
  2. Chú ý rằng điều kiện sống có thể tác động rất nhanh đến thay đổi ngoại hình của nhóm cư dân, ví dụ vua phượt Vừ Già Pó sống ở xã có kinh tế tương đối phát triển, nên đã khác người H'Mông cũ điển hình. Còn tại các trường Trung học dân tộc nội trú thì quá phân nửa là không thể phân biệt dân tộc theo ngoại hình của họ. Người Kinh hiện nay cũng không giống với người Việt trong các tài liệu nhân chủng hồi đầu Tk. 20
  3. Khi thụ tinh thì hợp tử thừa kế tế bào chất và các bào quan độc quyền từ tế bào trứng của mẹ, trong đó có mtDNA. Tinh trùng chỉ góp vào DNA nhiễm sắc thể, và bỏ lại các bào quan,... bên ngoài hợp tử.
  4. Theo số biến thể nhóm đơn bội phát hiện được tăng dần, thì thời gian tồn tại của các cụ AdamEve được bình chọn tăng theo. Lúc đầu là 50 Ka, sau đó là 150 Ka, và năm 2013[10] thì là 300 Ka
  5. Có sự tranh cãi về nơi thuần hóa lúa đầu tiên: Lúa hoang O. rufipogon là cây nhiệt đới không chịu được lạnh, thì nơi thuần hóa đầu tiên phải là nơi nó sống quanh năm. Mặt khác ở trình độ phát triển hồi 15-10 Ka BP thì nhiều thị tộc thực hiện thuần hóa vật nuôi trồng như Londo J.P. et al. nêu trong [12], chứ không thể chỉ có một trung tâm nào đó. Tuy nhiên ở Diaotonghuan (Giang Tây, TQ) bắt gặp dấu tích nấu cơm 13 Ka BP. Tại Pengtou (gần hồ Động Đình, TQ) có di tích đất nung trộn trấu 9 Ka BP. Tại Hemudu (Hà Mỗ Độ, Chiết Giang, TQ) có nhiều lớp trấu dày hàng mét, tuổi 7 đến 5 Ka. Trong khi đó di tích lúa ở Thái Lan tại Sakai, Ban Kao, là 7 Ka, còn di tích lúa Việt Nam tìm thấy trong di chỉ Đồng Đậu là 3,5 Ka BP. Nó dẫn đến việc trên các trang wiki tiếng Anh về lúalợn thì nam TQ là nơi thực hiện thuần hóa đầu tiên. Sự việc được các nhà nghiên cứu giải thích là tại vùng ĐNÁ nóng ẩm, phần đông người cổ sống trong lều lá, dùng đồ tre gỗ nên các di tích bị gió mưa phá hủy. Mặt khác nhiều vùng cư trú ở ĐNÁ nay đã chìm dưới biển. Ở phía bắc lạnh hơn, họ trồng lúa mùa hè, ở hang hay làm nhà cẩn thận nên để lại di tích nhiều hơn.
  6. Kết luận là "khoảng cách di truyền giữa người Việt và người Hoa là thấp"
  7. 1 2 Sau này có các thay đổi: Tk. 9 người Miến xâm chiếm lãnh thổ người MônMyanmar. Tk. 12 người Lào & Thái từ Vương quốc Đại Lý chiếm lãnh thổ người Khơ Mú ở Lào, sau đó người Thái xâm chiếm lãnh thổ của người Mônngười KhmerThái Lan. Người Việt thì vượt qua Đèo Ngang và tiến đến Nam Bộ.
  8. Vào thời kỳ băng hà thì dãy Hymalaya là trở ngại không thể vượt qua
  9. Có thể họ đã lên tới hồ Động Đình theo như truyền thuyết
  10. Mục này ban đầu được viết là "thuyết thứ tư", tuy nhiên nội dung chỉ đề cập đến biến động dân tộc từ khi giành độc lập đến nay, tức là thời kỳ có sử ghi chép đàng hoàng, không phải là "thuyết".

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nguồn_gốc_người_Việt http://opinion.jrj.com.cn/2014/06/19090217440458.s... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/628349 http://chinhnghia.com/nguongocnguoiviet-dokiencuon... http://www.taipeitimes.com/News/feat/archives/2004... http://email.eva.mpg.de/~gil/ismil/6/abstracts/and... http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/nguongoc... http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/vanminhc... http://www.jogg.info/41/Wiik1.pdf http://www.isogg.org/tree/ISOGG_HapgrpO07.html http://nghiencuuquocte.org/2020/04/29/can-khoa-hoc...